Kết quả tìm kiếm cho "bón vùi"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1607
Giữa bộn bề cuộc sống, đôi khi chúng ta bắt gặp những hành động đẹp, những chuyện tử tế nơi công cộng. Những hành động nhỏ tưởng chừng vụn vặt, nhưng lại là nền tảng tạo nên xã hội nhân văn.
Ngày 19/5/1890, tại làng Sen (Nghệ An), cậu bé Nguyễn Sinh Cung đã cất tiếng khóc chào đời. Thời điểm ấy, không ai biết rằng cậu bé đó sau này sẽ làm thay đổi vận mệnh của cả một dân tộc, trở thành vị lãnh tụ thiên tài, nhà cách mạng kiệt xuất, anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân Văn hóa Thế giới.
19/5 là ngày ghi nhiều dấu ấn, sự kiện quan trọng. Đặc biệt, đây là ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ thiên tài của Đảng, đất nước ta, người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam, Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới.
Học Lãnh Sơn là “tên giấy tờ” rất đẹp của núi Sam. Cũng nằm trong “Thất Sơn”, nhưng núi Sam khá nhỏ bé so với các ngọn núi anh em. Bù lại, từ chân núi lên đến đỉnh núi Sam dày đặc 200 ngôi chùa, miếu, am… mang đến không gian tâm linh riêng biệt. Nhiều dấu ấn của tiền nhân cũng được ghi nhận, lưu giữ đến ngày nay.
Hàng ngày, trên chiếc xe gắn máy, những người bán dạo đồ rèn mang sản phẩm nghề truyền thống trăm năm lang bạt khắp nơi. Trải qua biến cố thăng trầm, người dân vẫn giữ ổn định nghề rèn qua bao thế hệ.
Lá cờ đỏ sao vàng, biểu tượng thiêng liêng của đất nước Việt Nam đã chính thức tung bay trên đỉnh Cột cờ A Pa Chải (xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên) đúng ngày kỷ niệm 71 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ 7/5/2025. Sự kiện trọng đại này không chỉ mang ý nghĩa chính trị, văn hóa sâu sắc mà còn là dấu ấn thiêng liêng, khẳng định vững chắc chủ quyền lãnh thổ quốc gia nơi biên giới cực Tây của Tổ quốc.
Nếu muốn hiểu rõ nhận định “Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam là một hiện tượng sinh hoạt văn hóa dân gian phong phú”, hãy hòa mình vào dòng người đông đúc, tìm về nét truyền thống đặc sắc. Minh chứng rõ nhất là hoạt động khởi đầu Vía Bà hàng năm: May áo dâng Bà.
Thành nhà Hồ (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) gắn với một giai đoạn đầy biến động của xã hội Việt Nam, trở thành công trình mang giá trị nổi bật toàn cầu, vừa là trung tâm quyền lực vừa là pháo đài quân sự, thể hiện sự gắn kết tài tình giữa công trình kiến trúc với cảnh quan văn hóa và thiên nhiên.
Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030 tại huyện Phú Tân đang bước vào thực hiện vụ thứ 3, với các mô hình thí điểm được thực hiện từ vụ thu đông 2024 đến nay.
Trong bối cảnh du lịch (DL) cả nước đang trên đà phục hồi mạnh mẽ, An Giang chủ động, đẩy mạnh liên kết, hợp tác phát triển DL với TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành phố ĐBSCL trong năm 2025. Bước đi chiến lược này mở ra cơ hội vàng để khai thác tối đa tiềm năng DL đa dạng của vùng đất Tây Nam Bộ, hứa hẹn tạo ra sản phẩm DL độc đáo, hấp dẫn, thu hút du khách.
Từ bao đời nay, nông dân luôn gắn bó với ruộng vườn, với nắng sớm chiều mưa, với bàn tay chai sạn và tấm lòng bền bỉ. Họ không chỉ là người tạo ra hạt gạo, trái ngọt, mà còn là biểu tượng cho sự cần cù, chịu thương chịu khó. Dù đối mặt với thời tiết khắc nghiệt hay giá cả bấp bênh, họ vẫn ngày ngày bám đất, bám nghề.
Những ngày hòa cùng niềm vui 50 năm đất nước giành độc lập toàn vẹn, Bắc - Nam một nhà, ông Nguyễn Văn Tư (nguyên Phó Chánh Văn phòng UBND tỉnh An Giang) liên hệ Báo An Giang, chia sẻ một kỷ vật quý.